• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to footer

nhquang & associates

  • EnglishEnglish
  • Follow us
    • NHQuang Legal Blog
    • Facebook
    • Youtube
e
  • Giới thiệu
    • Con người
    • Đối tác
    • Sứ mệnh & Tầm nhìn
    • Trách nhiệm Xã hội
    • Văn phòng
  • Lĩnh vực
    hành nghề
    • Giải quyết Tranh chấp
    • Kinh doanh thương mại
    • Lĩnh vực khác
    • Nghiên cứu &
      Vận động chính sách
    • Sở hữu trí tuệ
    • Tài chính & Thuế
  • Nghiên cứu &
    Vận động chính sách
  • Tư liệu
    • Bài viết
    • Bản tin Pháp luật &
      Nhận định Chính sách
    • Sách đã xuất bản
    • Sự kiện
    • Tài liệu Nghiên cứu
    • Truyền thông
  • Phát triển nghề Luật
    • Cơ hội nghề nghiệp
    • Cơ hội thực tập
    • Đào tạo nội bộ
    • Thư viện nội bộ
  • Liên hệ
Home
Tư liệu » Sự kiện

Góp ý Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án

Dự án Luật Hoà giải đối thoại là một dự án luật hiện đang được nhiều người quan tâm vì tác động của nó tới thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Toà án ở Việt Nam. Luật sư Nguyễn Hưng Quang và các luật sư chuyên về giải quyết tranh chấp của NHQuang&Cộng sự đã có những nghiên cứu, góp ý đối với Dự án Luật này kể từ năm 2018 với mong muốn tác động tới đặc tính tốt đẹp của hoà giải. Ngày 15/05/2020, Luật sư Quang tiếp tục được mời tới góp ý Dự án Luật Hoà giải đối thoại tại Toà án tại Hội thảo của Chương trình “Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam” (EU JULE) với sự phối hợp của Toà án nhân dân tối cao, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc và Liên minh Châu Âu. Hội thảo được chủ trì bởi Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao.

Trình bày của Luật sư Quang lần này tập trung vào một số vấn đề như:

1. Bảo đảm hoạt động hoà giải, đối thoại của Dự thảo không loại trừ các hoạt động hoà giải được quy định tại các quy định pháp luật khác. Nguyên tắc này cần phải được thống nhất trong tất cả các quy định của Dự thảo;

2. Bảo đảm một số nguyên tắc lớn của hoà giải, đối thoại, như tính bảo mật, tự do lựa chọn phương thức hoà giải, vô tư,khách quan, độc lập, tính linh hoạt của hoà giải gắn với liêm chính của Toà án…;

3. Cơ chế hoà giải, đối thoại tại Toà án cần phải bảo đảm khả năng tiếp cận công lý của nhóm người yếu thế, đặc biệt là người dân tộc;

4. Vai trò của Thẩm phán, Toà án trong cơ chế hoà giải, đối thoại.

Bài tham luận (phần góp ý Dự thảo) được đăng tải trên blog VnLawFind tại Mục Giải quyết tranh chấp.

social-sidebar

Find us on

Footer

Giới thiệu

  • Sứ mệnh & Tầm nhìn
  • Văn phòng
  • Con người
  • Đối tác
  • Trách nhiệm Xã hội

Lĩnh vực
hành nghề

  • Kinh doanh thương mại
  • Tài chính & Thuế
  • Sở hữu trí tuệ
  • Giải quyết Tranh chấp
  • Nghiên cứu &
    Vận động chính sách
  • Các lĩnh vực khác

Tư liệu

  • Bản tin Pháp luật & Nhận định Chính sách
  • Bài viết
  • Sự kiện
  • Sách đã xuất bản
  • Truyền thông

Nghiên cứu
& Vận động
Chính sách

  • Tiếp cận Quyền
  • Cải cách thể chế
  • Tăng cường năng lực

Phát triển
nghề luật

  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Cơ hội thực tập
  • Đào tạo nội bộ
Ha Noi - Ho Chi Minh © 2023 NHQuang&Associates. Email: contact@nhquang.com